Hiện nay việc chăm nuôi gà đá đang ngày càng phổ biến khi nhu cầu về giải trí gà đá ngày một tăng cao. Theo đó, để 1 chú gà chọi có thể bách phát bách thắng thì cần phải có kỹ thuật chăm nuôi phù hợp. Hãy cùng nhà cái SV388 tìm hiểu chi tiết cách để sở hữu 1 chú chiến kê hùng mạnh trong bài viết sau nhé.
Giới Thiệu Vài Nét Về Chăm Nuôi Gà Đá Hiện Nay
Chăm gà đá là một việc đòi hỏi cần có am hiểu và có chuyên môn liên quan. Trước khi tìm hiểu kỹ, hãy điểm qua vài nét về ngành chăm gà đá hiện nay.
Chăm gà đá là gì?
Chăm nuôi gà đá là việc chủ nhân áp dụng các kỹ thuật chăm sóc gà đá bài bản và tuân thủ những nguyên tắc nhất định cho gà đá theo chế độ dinh dưỡng đã được kiểm chứng để giúp gà đá đạt được các tiêu chuẩn của một chiến kê thực thụ. Chăm sóc gà đá cựa dao hiện nay không chỉ là một hình thức giải trí, mà đây còn là một nghệ thuật và một truyền thống văn hóa sâu sắc.
Tổng quan về việc chăm nuôi gà hiện nay
Hiện nay cách chăm sóc gà đá rất phổ biến, do nhu cầu sở hữu một chiến kê hùng mạnh của người chơi tăng cao đáp ứng nhu cầu giải trí cũng như các cuộc thi đấu chuyên nghiệp. Để có thể nuôi được gà chọi nhanh lớn cũng như trở thành một đối thủ bất khả chiến bại thì đòi hỏi rất nhiều kỹ thuật bài bản.
Theo đó, chủ nhân sẽ mất nhiều thời gian, công sức để có thể huấn luyện gà chọi, đồng thời sẽ phải hao tốn tiền bạc vào việc tẩm bổ cũng như chăm sóc gà. Thông thường, chủ nhân chỉ cần nuôi gà chọi khoảng 10 tháng là đã có thể cho gà đi chiến đấu. Nhưng bạn chỉ nên cho gà của mình chiến đấu trong khoảng từ tháng chạp tới tháng 4 âm lịch.
Vì Sao Các Kê Thủ Phải Chăm Gà Đá?
Kỹ thuật nuôi gà chọi mang tới nhiều lợi ích mà đông đảo người quan tâm, vậy vì sao phải chăm nuôi, dưới đây sẽ là câu trả lời cho bạn:
Lợi ích của việc chăm nuôi gà đá
Một trong nhu cầu chính của huấn luyện gà đá cựa đó chính là bảo tồn cũng như phát triển được những giống gà truyền thống. Qua các thế hệ, thì những con gà này đã được chọn lọc kỹ lưỡng, nuôi dưỡng bài bản để phát triển phẩm chất về sức mạnh, sự gan dạ cũng như cả về kỹ năng chiến đấu. Bên cạnh đó thì mẹo nuôi gà đá sung sức hiện nay còn mang lại cơ hội để giúp xây dựng cũng như thúc đẩy tinh thần đoàn kết và cộng đồng.
Những sự kiện gà chọi thường xuyên thu hút được đông đảo người tham dự, trải nghiệm và theo dõi, từ đó tạo ra một không khí sôi động, hứng khởi cũng như kích thích tinh thần cạnh tranh ở trong cộng đồng. Một lợi ích của việc chăm nuôi gà nữa đó chính là nó còn có thể mang lại thu nhập cho người dân, đặc biệt là ở những khu vực nông thôn.
Những bất lợi khi kê thủ không được chăm sóc tốt
Vậy nếu như gà đá không được chăm sóc tốt thì sẽ có những bất lợi gì? Dưới đây là một số bất lợi có thể kể tới:
🐓Sức khỏe của gà đá yếu kém: Khi gà đá không được cung cấp nguồn thức ăn đủ dinh dưỡng cũng như gà không được sinh sống trong môi trường tốt thì nó sẽ dần trở nên yếu đuối cũng như sẽ dễ bị bệnh.
🐓Suy giảm hiệu suất thi đấu: Gà đá cần phải có sức khỏe cũng như sức mạnh tốt để có thể tham gia các trận đấu giành được chiến thắng với sự dũng mãnh. Và nếu như không được chăm sóc đúng cách, thì gà đá sẽ không đạt được hiệu suất tối ưu và chiến thuật trong mỗi trận đấu, từ đó dẫn tới thất bại cũng như sự mất lòng tin của người nuôi.
🐓Nguy cơ lây lan bệnh: Nếu không được chăm nuôi gà đá đúng cách thì gà đá rất dễ bị bệnh và có thể trở thành nguồn lây nhiễm cho những con gà khác trong đàn hoặc thậm chí là lây lan sang cho con người. Việc không kiểm soát được những bệnh tật trong đàn gà đá có thể sẽ gây ra nguy cơ lây lan bệnh ở trên diện rộng, điều này ảnh hưởng tới cả ngành chăn nuôi cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của cộng đồng.
🐓Ảnh hưởng tới môi trường: Việc nuôi gà đá không đúng cách cũng có thể gây nên những vấn đề về môi trường. Và việc sử dụng thuốc tăng trọng cũng như các hóa chất trong quá trình chăm nuôi gà có thể gây nên tình ô nhiễm đất đai và nguồn nước, từ đó gây ra tác động tiêu cực tới hệ sinh thái.
Tham Khảo Chế Độ Dinh Dưỡng Nuôi Gà Đá Từ Chuyên Gia
Kinh nghiệm nuôi gà chọi đã được giới chuyên gia cho lời khuyên để có thể đạt hiệu suất chăm nuôi cao nhất. Do đó, dưới đây hãy cùng tham khảo một số lời khuyên từ chuyên gia để việc nuôi gà đạt hiệu quả nhất.
Vì sao chế độ dinh dưỡng quan trọng cho gà đá?
Chăm nuôi gà đá là một công việc đòi hỏi kỹ thuật cao, bởi nó quyết định nhiều tới khả năng chiến đấu của gà đá trong mỗi trận đấu. Chế độ dinh dưỡng cũng sẽ cung cấp cho gà được những dưỡng chất cần thiết để giúp tăng cường sức mạnh, sự nhẫn nại cũng như về cả sức bền cho gà đá. Trong môi trường thi đấu quyết liệt của gà đá thì nó thông thường phải đối mặt với áp lực và căng thẳng lớn và điều này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng.
Việc chăm gà đá qua việc áp dụng chế độ dinh dưỡng khoa học, hợp lý có thể giảm được tối đa nguy cơ chấn thương cũng như các vấn đề sức khỏe khác cho gà. Đồng thời gà đá cựa sắt có thể hồi phục nhanh sau mỗi trận đấu khi được cung cấp những chất dinh dưỡng cần thiết, điều này sẽ làm giảm đi sự mệt mỏi và tăng thêm sự phục hồi cơ bắp.
Thức ăn cần thiết cho gà
Chế độ dinh dưỡng là cần thiết trong chăm nuôi gà đá. Vậy thức ăn cho gà đá cần thiết là gì? Đối với gà sau khoảng 6 tháng thì ngoài thức ăn chính chủ nhân nên bổ sung thêm nhiều những loại rau xanh cho gà, giá đỗ, cà chua, xà lách,… và mỗi tuần thì có thêm từ 1 đến 2 bữa thịt bò băm nhỏ hoặc là thịt lươn.
Thức ăn chính dành cho gà đá đó chính là ngũ cốc, có thể là thóc hoặc ngô, tuy nhiên đối với thóc tẻ sẽ tốt hơn bởi vì trong ngô có chứa những thành phần chất béo cao hơn sẽ khiến gà đá bị béo, tích mỡ. Cho gà đá ăn khoảng ¾ diều, tùy thuộc vào thể trạng của gà sao cho việc ăn uống để đến bữa sau sờ tay vào diều sẽ thấy thức ăn đã được tiêu hóa hoàn toàn.
Nếu bạn đang quan tâm về thực phẩm cho gà chọi khỏe mà không nặng cân giúp vận động được nhanh nhẹn hơn thì có thể tham khảo: Chất đạm được bổ sung từ thịt bò, lươn, gân bò… Không nên cho gà ăn ếch, nhái bởi vì đây là danh sách thức ăn chứa quá nhiều đạm dễ khiến gà chiến bở hơi kém bền khi tham gia trận đấu.
Lượng nước uống cần thiết
Về lượng nước uống cần thiết trong chăm nuôi gà đá thì một ngày cho gà sẽ uống nước hai lần, mùa đông có thể giảm lượng nước đi. Lượng nước vào buổi sáng sẽ nhiều hơn buổi tối bởi buổi sáng gà đá cần nhiều nước để tiêu hóa hết thức ăn của ngày hôm trước. Việc này cũng sẽ tránh để tích nước cho gà chọi.
Khi đến gần sát ngày thi đấu, thì bạn nên cho gà của mình uống ít nước hơn giúp cho cơ bắp được rắn chắc. Ngoài ra thì có thể giã nhỏ và hòa những viên thuốc tổng hợp giúp gà hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn. Kê thủ phải lưu ý là nước cho gà uống phải đảm bảo nguồn nước sạch và được thay mới, rửa ca đựng nước thường xuyên để tránh vi khuẩn xâm nhập.
Các vitamin và khoáng chất
Ngoài bài thuốc dân gian cho gà đá thì vitamin và khoáng chất là yếu tố quyết định giúp cho gà đá trở nên mạnh mẽ và nâng cao được khả năng đá và sức bền. Với những người mới bắt đầu chăm nuôi gà đá, nếu chưa có kiến thức về các loại thuốc bổ cho gà chọi này thì hãy tham khảo các loại sau đây:
💪Thuốc tăng lực: Còn gọi là “doping”, có khả năng giúp gà chọi duy trì tình thần sảng khoái và giảm đi cảm giác đau đớn khi bị trúng đòn, đồng thời tạo ra sự hiếu chiến cực độ, giúp gà vào trạng thái tối đa của sức mạnh.
💪Thuốc chắc xương tăng cơ: Thuốc này chứa thành phần cần thiết như canxi cũng như chất kích thích cơ bắp, giúp gà được phát triển vóc dáng mạnh mẽ và săn chắc.
💪Thuốc chữa bệnh: Gà chọi không thể tránh khỏi nguy cơ mắc phải các bệnh thông thường. Bạn cần nghiên cứu kỹ lưỡng về các bệnh phổ biến trong gà chọi để biết cách phòng ngừa, tìm hiểu các loại thuốc chữa bệnh phù hợp để tự tin đối phó khi nhiễm bệnh.
Bật Mí Chế Độ Tập Luyện Cho Chiến Kê Luôn Khỏe Mạnh
Chế độ tập luyện thích hợp sẽ mang lại cho giống gà nòi rất nhiều lợi ích. Dưới đây là một số bài tập luyện thể dục bạn có thể tham khảo:
Bài tập luyện thể lực
Các bài tập luyện thể lực sẽ giúp nâng cao thể lực, độ dẻo dai cũng như độ bền bỉ trong quá trình chăm nuôi gà đá. Một số bài tập thể lực như:
🎖️Chạy lồng: Đây là bài tập nền tảng giúp rèn luyện thể lực khỏe mạnh, dẻo dai. Sau khi gà cắt tai tích, tỉa lông thì có thể bắt đầu cho chạy lồng. Khi bắt gà ra khỏi chuồng thì không nên cho gà chạy lồng ngay. Mà hãy đặt gà dưới đất rồi nhẹ nhàng sau đó massage cho gà để gà thoải mái cũng như sung mãn hơn.
🎖️Hẫng chân rơi tự do: Bài tập luyện thể lực này sẽ giúp cho gà khỏe chân, chắc gân gối hơn và để thực hiện bài tập hẫng chân rơi tự do cần chọn vị trí đất mềm và không có sỏi đá. Tay phải đặt lườn trước và tay trái đặt lườn sau, từ từ nâng gà lên khoảng 30cm rồi sao đó thả cho gà rơi tự do.
Luyện tập phản xạ cho gà đá
Về luyện tập phản xạ cho gà đá thì phương pháp nhồi gà là cách tối ưu để tăng sự nhạy bén cho gà. Đồng thời những tư thế bung chân để ra đòn cũng được nhuần nhuyễn hơn. Sử dụng tay trái đặt trên lưng đuôi và tay phải đặt ở dưới lườn trước của gà đá rồi sau đó bắt đầu hất nhẹ tay lên cao rồi ó bất ngờ thả tay ra để gà bị hẫng.
Các kỹ thuật trang bị cho chiến
Trong cách chăm nuôi gà đá thì các kỹ thuật cần trang bị là điều cần thiết. Và một kỹ thuật không thể bỏ qua đó chính là vần gà. Có ba hình thức vần gà bao gồm:
- Gà vần gà: Với hình thức này, cuốn quanh chân 2 chú gà chọi lại, và bịt mỏ để chúng tự ‘quần thảo’ với nhau.
- Gà vần người, gồm hình thức ‘quay thóc’.
- Hai gà chạy lồng: 2 chú gà chọi được nhốt chung cùng 1 chiếc lồng để luyện chạy đuổi nhau.
Vệ Sinh Gà Đá Như Thế Nào Là Đúng Cách?
Bảo dưỡng vệ sinh chính là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình chăm nuôi gà đá. Việc vệ sinh gà đúng cách sẽ ngăn chặn được sự lây lan của các bệnh truyền nhiễm. Theo đó, để vệ sinh gà đúng cách thì chủ nhân nên thường xuyên làm sạch chuồng trại gà đá, đồng thời hãy thay nước cho gà đá hàng ngày và đảm bảo can đựng nước luôn sạch sẽ.
Thêm vào đó thì việc tắm gà đá ít nhất một lần mỗi tuần cũng chính là cần thiết để giúp gà loại bỏ được bụi bẩn và vi khuẩn trên lông. Ngoài ra, các bạn cũng có thể tham khảo thêm bài viết cách tỉa lông gà chọi trên trang web chính thức của nhà cái SV388 để hiểu rõ hơn về cách chăm sóc, vệ sinh tốt nhất cho chiến kê của mình!
Phòng Ngừa Và Điều Trị Những Bệnh Thường Gặp Ở Gà Đá
Trong chăm nuôi gà đá thì việc phòng bệnh cho gà đá giữ vai trò hết sức quan trọng. Để phòng ngừa hiệu quả, chủ nhân cần nắm được một số những bệnh phổ biến:
Phòng ngừa bệnh tiêu chảy
Bệnh tiêu chảy ở gà do virus Paramyxovirus serotype gây ra làm cho gà bỏ ăn, gục đầu, phân gà có màu xanh, trắng dạng lỏng lẫn máu. Nếu bệnh kéo dài có thể bị liệt chân, ngoẹo đầu và đi đứng khó khăn, thậm chí dẫn tới tử vong. Cách phòng ngừa là sử dụng thuốc trong điều trị bệnh tiêu chảy cho gà chọi như: Ampi Coli extra, Az.Moxy 50s, Via.Gentacos, Amcoli – Forte,…
Bệnh viêm phổi ở gà
Bệnh viêm phổi ở gà do virus Coronavirus gây nên với những dấu hiệu là gà thở khò khè, chán ăn, hắt hơi, lông cánh xơ xác, giảm ăn…
Hiện nay, chưa có thuốc đặc trị bệnh viêm phổi ở gà. Theo đó bạn có thể tham khảo sử dụng thuốc Sanfotofin để thông khí, giãn phế quản, giảm khò khè hoặc sử dụng Az Doxy 50s, Az genta tylosin …
Bệnh lở loét
Nấm da, nấm mốc, lở loét là một bệnh ngoài da thường gặp ở gà. Để phòng ngừa và điều trị tình trạng lở loét cho gà thì phương pháp nuôi gà chọi hiệu quả nhất đó chính là bôi thuốc ngoài da cũng như bổ sung thuốc uống nếu bệnh kéo dài.
Tiêm phòng thường xuyên
Tiêm phòng cho gà đá là điều cần thiết trong chăm nuôi gà đá để tránh các dịch bệnh cho gà. Gà đá rất dễ mắc các dịch bệnh gia cầm ảnh hưởng sức khỏe, khả năng chiến đấu. Do đó cần chú ý đến việc tiêm phòng thường xuyên cho gà, không bỏ lỡ các mũi tiêm quan trọng để giúp cho gà đạt hiệu quả thi đấu tối đa.
Kinh Nghiệm Chăm Sóc Gà Chọi Sau Khi Đá
Sau khi thi đấu gà sẽ không tránh khỏi tình trạng kiệt sức và bạn cần chăm sóc gà đá khỏe mạnh bằng việc tiến hành kiểm tra vết thương và thực hiện các bước như sau:
- Sát trùng vết thương bằng việc pha nước ấm với muối. Dùng khăn vệ sinh sạch sẽ cho gà đặc biệt tại chỗ bị thương và dùng khăn sạch lau khô miệng vết thương.
- Kiểm tra vết thương xem thuộc dạng nào để sát trùng, bôi thuốc đỏ hoặc tiêm thuốc chống sưng.
- Nếu xuất hiện tụ máu hay nhiễm trùng thì cần ngâm lạnh khoảng 20 – 30 phút để vết thương phù lên, tan máu bầm đi sau đó chườm khăn ấm để máu tan dần và xẹp xuống.
- Về chế độ dinh dưỡng thì đừng cho ăn ngay mà nên dùng viêm ống tiêu hóa của Ý để giúp làm sạch dạ dày trước.
Những Sai Lầm Phổ Biến Khi Chăm Nuôi Gà
Để chăm nuôi gà đá đúng cách, các kê thủ cần tránh những sai lầm phổ biến sau:
- Không đảm bảo chế độ dinh dưỡng: Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong sức khỏe, hiệu suất của gà đá. Một số người có sai lầm là tập trung quá nhiều vào việc cung cấp thức ăn mà không quan tâm chất lượng. Lựa chọn những loại thức ăn rẻ tiền mà không đủ dinh dưỡng cho gà đá dẫn tới kém phát triển của gà, hệ miễn dịch yếu, tỉ lệ sống thấp. Theo đó, người nuôi gà đá cần tìm hiểu về thành phần dinh dưỡng cần thiết cho gà cũng như chọn thức ăn chất lượng.
- Không tiêm phòng cho gà đá: Cũng giống các vật nuôi khác, hiểu rõ về lịch tiêm phòng vắc xin cho gà đá sẽ giúp cho gà tạo được miễn dịch đặc hiệu chủ động, tăng cường sức đề kháng. Nếu không tiêm phòng thì sẽ có tác dụng ngược lại và còn khiến gà dễ mắc phải những bệnh như thương hàn ở gà, Newcastle, Gumboro, Marek, tụ huyết trùng,….
- Vệ sinh gà đá không đúng cách: Môi trường sống của gà đá có vai trò quan trọng trong sức khỏe của gà nhưng nhiều người nuôi lại chủ quan khi chuồng trại cho gà chọi thì chật hẹp, không đủ ánh sáng tự nhiên, vệ sinh cho gà không đúng cách, đều đặn,…
Lời Kết
Việc chăm nuôi gà đá đòi hỏi nhiều người nuôi có kiến thức, có thời gian và sự tâm huyết. Do đó, nếu bạn là người mới bắt đầu, hãy tham khảo ngay những thông tin nêu trên để chăm sóc chú gà của mình thật tốt nhé.